Phụ lục: KINH NIỆM XỨ Satipatthànasutta Đây là những gì tôi được nghe: Một thời, đức Thế Tôn trú tại xứ Kurus trong một thị trấn tên Kammàssadhamma. ở đây, đức Thế Tôn cho gọi các Tỳ-kheo và dạy như sau: “Này các Tỳ-kheo, có con đường duy nhất khiến cho ...
Read More »Chương bảy: Phật giáo và thế giới ngày nay
PHẬT GIÁO VÀ THẾ GIỚI NGÀY NAY Có vài người nghĩ rằng đạo Phật quá cao siêu huyền bí, không thể thực hành được bởi những người nam, nữ thông thường trong thế giới chúng ta hằng ngày, và nếu muốn trở thành một Phật tử chân chính thì người ...
Read More »Chương sáu: LÝ THUYẾT VÔ NGÃ
VÔ NGÃ (ANATTA) Cái mà người ta thường gọi là linh hồn, ngã hay cái tôi, là để ám chỉ một thực thể tuyệt đối, trường cửu trong con người, bản thể bất biến đằng sau thế giới hiện tượng hằng biến. Theo một vài tôn giáo, mỗi người có ...
Read More »Chương năm: DIỆU ĐẾ THỨ TƯ: ĐẠO: CON ĐƯỜNG DỨT KHỔ
DIỆU ĐẾ THỨ TƯ: ĐẠO (Magga): Con Đường dứt khổ Chân lý cao cả thứ tư là Con Đường dẫn đến sự chấm dứt khổ. Con đường này được gọi là Trung đạo (Majjliimà Patipadà) vì nó tránh hai cực đoan: cực đoan tìm hạnh phúc bằng cách theo đuổi ...
Read More »Chương Bốn: DIỆU ĐẾ THỨ BA: DIỆT: SỰ CHẤM DỨT KHỔ
DIỆU ĐẾ THỨ BA: DIỆT (Nirodha): Sự chấm dứt khổ Chân lý cao cả thứ ba là có một lối thoát cho khổ đau, ra khỏi sự tiếp nối của dukkha. Đây là chân lý cao cả về sự chấm dứt khổ, gọi là Niết-bàn (Pàli Nibbàna, hay thông dụng ...
Read More »Chương Ba: DIỆU ĐẾ THỨ HAI: TẬP – NGUYÊN NHÂN CỦA KHỔ
Chương ba DIỆU ĐẾ THỨ HAI: TẬP (Samudaya): Nguyên nhân của khổ Chân lý thứ hai là chân lý về sự phát sinh hay nguồn gốc của dukkha (Dukkha-samudayaariyasacca, Khổ diệt thánh đế). Định nghĩa danh tiếng và thông dụng nhất về chân lý thứ hai, được tìm thấy trong ...
Read More »Chương Hai: TỨ DIỆU ĐẾ – DIỆU ĐẾ THỨ NHẤT: KHỔ
TỨ DIỆU ĐẾ (Bốn chân lý cao cả) Trọng tâm của giáo lý đức Phật nằm trong tứ Diệu đế (Cattàri Ariyasaccani) mà Ngài tuyên dương ngay trong bài thuyết pháp đầu tiên(1) của Ngài cho những người bạn cũ, 5 nhà khổ hạnh ở vườn Lộc uyển (Isipatana-Sarnath ngày ...
Read More »Chương một: THÁI ĐỘ TINH THẦN PHẬT GIÁO
Chương một: THÁI ĐỘ TINH THẦN PHẬT GIÁO Trong số những nhà sáng lập các tôn giáo, đức Phật (nếu ta có thể gọi Ngài là nhà sáng lập một tôn giáo theo nghĩa thông thường của danh từ) là vị Thầy độc nhất đã không tự xưng là gì ...
Read More »Lời giới thiệu – Đức Phật đã dạy những gì (con đường thoát khổ)
LỜI GIỚI THIỆU Đại đức Rahuta, người Xri-lan-ca được đào tạo trong truyền thống Thượng tọa bộ tại Phật học viện Pirivena, sau vào Đại học Xri-lan-ca đậu bằng B.A (London) rồi viết luận án Tiến sĩ về lịch sử đạo Phật ở Xri-lan-ca và được cấp bằng Tiến sĩ ...
Read More »