Kinh: Cho nên, Anan, bây giờ ông nên biết rằng Khi thấy sáng, cái thấy chẳng phải là sáng. Khi thấy tối cái thấy chẳng phải là tối. Khi thấy không, cái thấy chẳng phải là không. Khi thấy ngăn bít, cái thấy chẳng phải là ngăn bít. Bốn nghĩa ...
Read More »V. BÁC NHÂN DUYÊN, TỰ NHIÊN
Kinh : Ông Anan bạch Phật rằng : “Thưa Thế Tôn nếu quả cái Tánh Diệu Giác chẳng phải nhân, chẳng phải duyên thế sao Thế Tôn thường chỉ dạy cho chúng Tỳ kheo rằng tánh thấy có đủ bốn thứ duyên, đó là: nhân Hư Không, nhân Ánh Sáng, ...
Read More »IV. TÁNH THẤY KHÔNG PHẢI LÀ NHÂN DUYÊN, RỜI CÁC DANH, TƯỚNG
Kinh : Phật dạy : “Ông nói Nhân Duyên, Ta hỏi ông : Nay ông do nhân bởi cái thấy, tánh thấy hiện tiền. Vậy cái thấy này nhân cái sáng mà có thấy ? Nhân cái tối mà có thấy ? Nhân hư không mà có thấy? Nhân ngăn ...
Read More »III. NGHI LÀ NHÂN DUYÊN
Kinh : Ông Anan thưa: “Chắc là cái tánh thấy mầu nhiệm này tánh nó chẳng phải là Tự Nhiên, thì nay tôi phát minh là nói do Nhân Duyên sanh, nhưng tâm trí còn chưa rõ, xin hỏi Như Lai, nghĩa lý thế nào cho hợp với tánh Nhân ...
Read More »II. CHỈ RA KHÔNG PHẢI LÀ TỰ NHIÊN
Kinh : Phật bảo Ông Anan: “Nay Ta phương tiện chỉ bày chân thật bảo ông như thế, ông còn chưa ngộ mà lầm cho là Tự Nhiên ! “Anan, nếu chắc là Tự Nhiên, tự phải chỉ rõ thể tánh của Tự Nhiên. Ông hãy xét trong cái Thấy ...
Read More »PHÁ NHỮNG THUYẾT NHÂN DUYÊN TỰ NHIÊN – I. NGHI TÂM TÍNH TỰ NHIÊN NHƯ THẦN NGÃ
Kinh : Ông Anan bạch Phật rằng : “Thưa Thế Tôn, thật như chỗ Pháp Vương(1) dạy: Cái Giác Duyên(2) cùng khắp mười phương thế giới, lặng trong, thường trụ, tánh chẳng có sanh diệt. So với thuyết Minh Đế của nhóm Ông Phạm Chí Ta Tỳ Ca La(3) hay ...
Read More »