Kinh: Ông Anan bạch Phật : “Thưa Thế Tôn, như lời Phật dạy : Vì không thấy bên trong thân, nên tâm không ở trong thân. Vì thân và tâm cùng biết một lần, không thể rời nhau nên tâm không riêng ở ngoài thân được. Nay tôi suy nghỉ, ...
Read More »III. CHẤP TÂM Ở NGOÀI THÂN
Kinh : Ông Anan cúi đầu bạch Phật : “Tôi nghe lời Phật dạy như vầy, mới rõ tâm tôi thật ở ngoài thân. Tại sao như thế? Ví như đèn thắp trong phòng, trước hết phải chiếu trong phòng, sau mới do cửa chiếu sáng ngoài, sân. Tất cả ...
Read More »II. CHẤP TÂM Ở TRONG THÂN
Kinh : Ông Anan bạch với Phật : “Thưa Thế Tôn, tất cả mười loài chúng sanh ở thế gian đều cho cái thức tâm hay biết là ở trong thân. Thiết nghĩ, thì con mắt như hoa sen xanh của Như Lai cũng ở trên mặt Phật. Nay tôi ...
Read More »PHẦN CHÁNH TÔNG – I. NGUYÊN DO CỦA THƯỜNG TRỤ VÀ LƯU CHUYỂN
CHƯƠNG I: CHỈ BÀY CHÂN TÂM MỤC MỘT : GẠN HỎI CÁI TÂM I. NGUYÊN DO CỦA THƯỜNG TRỤ VÀ LƯU CHUYỂN Kinh : Phật bảo Ông Anan : “Ông với Ta đồng phái, tình như anh em ruột. Khi ông mới phát tâm, thì ở trong Phật Pháp, thấy ...
Read More »DUYÊN KHỞI CỦA KINH
Kinh: Khi ấy, vua Ba Tư Nặc nhân ngày kỵ (giỗ) phụ vương, mở tiệc chay mời Phật thọ trai. Tự Ngài đứng nơi cung dịch nghinh rước Đức Như Lai, dọn bày các món ăn quý báu, rồi thân đến rước Phật và các vị Đại Bồ tát. Trong ...
Read More »QUYỂN I: ĐẠI PHẬT ĐẢNH, NHƯ LAI MẬT NHÂN, TU CHỨNG LIỄU NGHĨA, CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH, KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG
Đời Đường, Ngài Bát Lạt Mật Đế, Sa môn xứ Thiên Trúc, dịch; Ngài Di Già Thích Ca, Sa môn xứ Ô Trường, dịch ngữ. Trần Chánh Nghị Đại Phu Phòng Dung, Bồ tát giới đệ tử chép. Đời Minh, Bồ tát giới đệ tử Tiền Phụng Huấn Đại Phu, ...
Read More »Phần thứ nhất: Phần Tựa – Duyên khởi của kinh Lăng Nghiêm Tông Thông
Đề tựa : Núi Nam Nhạc, Quan Trương Kim Giản tên là Tăng Phụng Nghi, Thuấn Trứng Phụ.(1) Xưa, Ngài Thiên Thai Trí Giả theo học Đạo Thiền sư Huệ Tư ở núi Nam Nhạc, đắc Pháp Hoa Tam Muội, thấy được pháp hội Linh Sơn nghiễm nhiên chưa tan. ...
Read More »